top of page
Search

Phương pháp tự kiểm tra chỉ số đường huyết

Phương pháp tự kiểm tra


Đối với bệnh tiểu đường, có thể nói ràng:

- Đó là căn bệnh "chìm" vì nó không đột biến dữ dội, không nhìn thấy.

- Các biến chứng tiểu đường tuýp 1, tuýp 2 xuất hiện rất từ từ, có thể sau thời gian rất lâu mới phát hiện ra.

- Có khả năng ngăn chặn các biến chứng hoặc kìm hãm, biến đổi, cải thiện chúng. Bạn hãy tin tưởng vào sự kỳ diệu của cơ thể mình cũng như những lực tiềm ẩn của mình.

- Sự kỳ diệu tiềm ẩn được tạo dựng trên sự hợp tác bền bỉ và sâu sác với bác sĩ điều trị, trên việc phát huy hết các thàiứi tựu y học.


Một trong những điều kiện cơ bản cho sự hợp tác với bác sĩ điều trị là tự kiểm tra tình trạng bệnh, tự kiểm tra phát hiện các trạng thái "chim" của bệnh, tạo cơ sở cho các chi định điều trị hàng ngày. Mồi nuười bệnh phải nẳni được cách theo dõi triệu chứng bệnh và các biến đổi hàng ngày cùa chúng. Sự hợp tác có hiểu biết và hệ thống giữa người bệnh và bác sĩ để phân tích, đánh giá diễn biến bệnh có ý nghĩa cơ bán trong việc cải thiện và tránh các biến chứng.




Mục đích của tự kiểm tra


- Đe có được những chi so tối ưu trong điều trị bệnh.

- Đánh giá ảnh hưởng cùa các bữa ăn tới nồng độ đường trong nước tiểu và từ đó điều chinh chế độ ăn uống cho thích hợp.

- Giúp bác sĩ chi định thuốc điều trị.

- Tự điều chinh không nhiều (5-10%) liều lượng ínsulin sử dụng hàng ngày.

Qua tự kiểm tra, có thể để đánh giá:

- Phong cách sống, chế độ ăn uống, nỗ lực thể chất, sự mệt mỏi, stress và các bệiứi khác... ảnh hưởng như thế nào tới nồng độ đường máu.

- Thời gian tác dụng của các thuốc, các loại insulin, nguy cơ hạ đường huyết.


Kiểm tra nồng độ đường huyết


Nồng độ đưòmg trong máu người bình thường (trong ngày) thay đổi từ 4,4 đến 7,7 mmol/1 (từ 80 đến 140 mg%). Ngưòri bệnh đái tháo đường đang điều trị có thể cỏ chi số từ 4,4 đến 10 mmol/1 (từ 80-^J.00,mg%).


Trước các bữa ăn, nồng độ đường huyết phải thấp hơn 6,6 mmol/l (120 mg%), còn sau khi ăn có thề tăng đến 10 mmol/1 (180mg%). Neu người bệnh duy tri được những sổ liệu này thưòng xuyên là tốt.


Giá trị đường huyết đo được sẽ là những số liệu cơ bán để bác sĩ làm căn cứ quyết định chế độ điều trị cơ bản cho từng người bệnh; vì vậy, cần phải thông báo cụ thể và tỉ mi cho bác sĩ của bạn. Có lúc nồng độ đường máu đo được cao tới 13 mmol/1 (240 mg%) nhưng bạn đừng quá lo lắng nếu kết quả cao đó không thường xuyên xảy ra.


Điều quan trọng là phải giữ được đường huyết ờ mức gần như bình thường vì theo các văn bản nghiên cứu, điều đó chứng tỏ:

-Sức khỏe của người bệnh lúc đó tốt hơn.

- ở người bệnh trẻ tuổi, không có sự mất cân bàng trong quá trình phát triển cơ thể

- Tăng khả năng phòng tránh các biến chứng nguy hiểm về sau của bệnh nhân tiểu đường

Nếu không điều hòa được nồng độ đường huyết thì người bệnh đái tháo đường đã có thể bị mắc thêm những nhiễm trùng mới khác như nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm nấm.




1 view0 comments
Post: Blog2_Post
bottom of page